CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM AMVI

9 cách phạt con mà không làm tổn thương lòng tự trọng của trẻ

Trẻ con thường rất hiếu động và thích khám phá nhiều thứ và điều này cũng sẽ khiến bé mắc sai lầm và các mẹ sẽ không may sẽ mắng con, thì trẻ con vốn dĩ rất nhạy cảm khi bị mắng bé sẽ rất buồn và sẽ tạo ra một khoảng cách nhất định với cha mẹ. Vậy nên 9 cách phạt con mà không làm tổn thương lòng tự trọng của trẻ hãy cùng tôi tìm hiểu ngay nhé.

Cách phạt con mà không làm tổn thương lòng tự trọng của trẻ

Cho dù khi các mẹ đều sẽ phải nhớ rằng không được làm tổn thương đến lòng tự trọng của trẻ, mọi sự nghịch ngợm của trẻ đôi khi cũng sẽ làm cho các mẹ bực tức nhưng cũng dùng những lời lẽ không đúng chừng mực để mắng bé.

Khi các bé không có ý định xấu, không nên sử dụng các hình phạt đối với con

Các bé rất thích khám phá mọi thứ, cũng thể tránh làm cho người lớn bị khó chịu, khi các bé đang khám phá mọi thứ xung quanh thì các mẹ sẽ hỗ trợ cho con ngay cả khi điều này là rất không nên. Nhưng rồi khi đó các mẹ sẽ khắc phục và sẽ điều chỉnh lại rồi sau đó mẹ sẽ phân tích điều bé đang làm đây là không đúng để con biết và hiểu ra.

Khi mẹ phạt con vì lo lắng cho con thì bé sẽ không thể quyết đoán được, bé có thể làm hết tất cả mọi việc nhưng lại chỉ theo lệnh của người khác không có quyết định riêng mình, không có trách nhiệm với việc mà mình làm ra.

Gợi ý cho con và ra mệnh lệnh hai việc khác nhau

Bố mẹ hiện nay sẽ dạy con theo hướng giống ông bà ngày xưa cứ ra lẹnh là con sẽ phải nghe theo tất cả và như vậy mới là ngoan, bởi cha mẹ cũng đã lớn lên với cách dạy của các cụ ngày xưa

Thực tế cho thấy được rằng sự khác nhau giữa 2 câu nói: “con không nên ăn kẹo vào buổi tối” và “con không được ăn kẹo vào buổi tối. bạn có thấy được sự khác biệt ngay, câu thứ nhất mẹ sẽ gợi ý cho bé và câu thứ 2 là mẹ đang ra lệnh cho con. Mẹ sẽ phạt con khi con không thực hiện điều mẹ đã dặn.

Khi trẻ mạnh mẽ mẹ có thể dùng thì hình phạt đối với trẻ là vẫn ổn nhưng đối với đứa trẻ nhạy cảm thì điều này sẽ làm cho bé bị tổn thương tinh thần của bé sau này bé lớn lên chỉ nghe theo lệnh mà bé tin tưởng nhất điều này rất xấu.

9-cach-phat-con-ma-khong-lam-ton-thuong-2  

Luôn có những lời nói đúng và thể hiện quan tâm động viên hơn là trách mắc.

Không phạt mắng con theo cảm tính của mình

Khi bé làm những điều ngược lại với những điều mà bố mẹ kỳ vọng, lúc này thì mẹ sẽ cảm thấy thất vọng và buồn. Thì lúc này hãy kiềm chế sự nóng dẫn của mình vào trong lòng. Trẻ rất dễ bị mang trong mình những ấn tượng xấu của chính cha mẹ rất sâu nặng.

Không nên quát mắng con trước nơi đông người

Khi trẻ đã lớn và biết được những điều chỉ trỏ của người và biết xấu hổ, vậy nên mẹ không nên chỉ trích con ngay trước đám đông sẽ làm cho bé chỉ biết nghe và dựa theo ý kiến số đông. Không nên khen con với những lời khen có cánh và ngay trước đám đông khiến con trở nên kiêu ngạo.

Khi muốn nói về lỗi của con thì mẹ hãy về nhà bắt đầu sẽ nhẹ nhàng giải thích cho con, “con không nên làm như vậy đâu”, hoặc khi mẹ muốn khen con thay vì “con trai của mẹ giỏi quá” thì mẹ sẽ nói hôm nay con làm điều này rất đúng”. Các mẹ không thể để con ngủ quên trên những thành công của mình.

9-cach-phat-con-ma-khong-lam-ton-thuong-3  

Mẹ sẽ nói để cho con hiểu điều con đang làm là sai và lần sau không được tái phạm

Khi mẹ dọa phạt con, mẹ sẽ thực hiện điều này

Khi con đã mắc sai lầm đã không nghe theo lời khuyên của mẹ thì lúc này mẹ sẽ sử dụng biện pháp mạnh để sửa lại tính cách ương ngạnh của con, khi mẹ chỉ nói mà không làm thì bé biết mẹ chỉ dọa thôi chứ không thực hiện bé sẽ không biết được điều mình làm là sai. Không phân biệt được đâu là đúng đâu là sai và rất dễ sa ngã khi sau này bé lớn lên.

Khi không xác định được trong hai người ai có lỗi thì hãy phạt luôn cả hai đứa

Khi bé chơi cùng anh chị mình chơi nhưng lại xảy ra sự cố và bạn không xác định được ai có lỗi thì sẽ phạt cả hai người để thấy được mẹ công bằng, không chiều một ai và dần dần sẽ không gây gổ với nhau nếu gây gổ với nhau mẹ sẽ phạt cả hai anh em dù hay sai. Khi phạt một bé thì sẽ làm tổn thương và gánh lấy trách nhiệm mà bé không làm, còn bé kia sẽ tự mãn và sẽ nghĩ rằng sẽ luôn được miễn tội khi làm sai điều gì đó.

Sẽ phạt trẻ những hành vi không đúng hiện tại, không nhắc lại chuyện cũ

Khi bé bị phạt vì những chuyện cũ thì sẽ không thể trở thành người mạnh mẽ được, và chỉ làm theo những thói quen cũ và sợ bị chỉ trích tạo ra nhiều áp lực không tốt đối với trẻ. Lúc này thì bé sẽ không thể phân tích được lỗi sai của mình và chỉ chăm chăm, đi sửa lỗi sai mà bé không biết mình sai ở đâu.

9-cach-phat-con-ma-khong-lam-ton-thuong-4  

Luôn hướng dẫn đúng cho con

Hình phạt cho trẻ sẽ cần phù hợp với trẻ và sở thích

Khi bé phạm phải sai lầm mẹ sẽ phân theo mức độ tính chất sự việc nếu như lỗi nhọ mẹ sẽ phạt nhẹ, lỗi lớn mẹ sẽ phạt nặng.

Sẽ phạt theo độ tuổi và sở thích ví dụ: bé thích xem chương trình truyền hình thì mẹ sẽ phạt bằng cách hạn chế thời gian xem chương trình lại. Khi trẻ bị phạm lỗi nhưng hình phạt lại giống nhau, Điều này sẽ gây ra một hậu quả làm chi bé không thể phân biệt được việc nào quan trọng việc nào không.

Không nên sử dụng những câu nói tiêu cực mỉa mai

Khi bé vô tình tạo ra một sai lầm ngay lập tức người mẹ sẽ chỉ trích con với những lời lẽ không hay và làm ảnh hưởng đến tâm sinh lý của trẻ. Trẻ con rất nhạy cảm và có lòng tự trọng của riêng mình, Với các bé gái sẽ cảm thấy vô cùng bị tổn thương, vậy nên bố mẹ cũng luôn phải cẩn trọng lời nói của mình.

Lời kết

9 cách phạt con mà không làm tổn thương lòng tự trọng của trẻ, người mẹ nào cũng muốn tốt cho con để con trở thành một người có ích cho gia đình và xã hội là niềm tự hào của cả gia đình. Vậy nên đặc biệt quan trọng đến lời nói khi dạy con để không làm cho các con bị suy nghĩ nặng nề tạo ra ác cảm với bố mẹ.



Tin liên quan

Không có bình luận nào cho bài viết.

Viết bình luận