Những điều bố mẹ nên biết về bệnh chân tay miệng ở trẻ nhỏ
Bệnh chân tay miệng ở trẻ cứ đến mùa hè là có rất nhiều trẻ bị mắc căn bệnh này, căn bệnh này cũng rất dễ chữa nhưng nếu như không trông mon kỹ thì nhiều trường hợp cũng dẫn đến tử vong.Cùng tìm hiểu những điều bố mẹ nên biết về bệnh chân tay miệng ở trẻ nhỏ. Để bảo vệ các con nhỏ của mình tránh được những tác nhân gây hại của căn bệnh này.
Bệnh chân tay miệng ở trẻ cứ đến mùa hè là có rất nhiều trẻ bị mắc căn bệnh này, căn bệnh này cũng rất dễ chữa nhưng nếu như không trông mon kỹ thì nhiều trường hợp cũng dẫn đến tử vong.Cùng tìm hiểu những điều bố mẹ nên biết về bệnh chân tay miệng ở trẻ nhỏ. Để bảo vệ các con nhỏ của mình tránh được những tác nhân gây hại của căn bệnh này.
Nên biết về bệnh chân tay miệng ở trẻ nhỏ
Trong các năm gần đây thì việc các trẻ mắc phải căn bệnh này là rất nhiều ước tính có khoảng 60 nghìn trẻ em bị chân tay miệng trong đó các trẻ dưới 10 tuổi bị rất nhiều chiếm 99,5%. Căn bệnh này lây lan rất nhanh và không phát hiện kịp thời thì việc dẫn đến tử vong là vô cùng cao và nghiêm trọng.
Các mẹ hãy để ý nếu như tay con có dấu hiệu các mụn nhiều thì phải đưa trẻ đi khám ngay để kịp thời chữa trị
Nguyên nhân gây ra bệnh chân tay miệng
Chân tay miệng là nhiễm virus cấp tính, thuộc nhóm đường ruột gồm Coxsackie, Echo cùng các loại virus đường ruột khác cùng gây lên. Virus đường ruột type 71 (EV71) và Coxsackie A16. Hơn nữa là EV71 có thể gây ra những tình trạng dẫn đến tử vong.
Do ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh còn chưa sạch sẽ, và những vật dụng cá nhân của trẻ vệ sinh chưa sạch khiến cho nhiều vi khuẩn tác động vào gây lên că bệnh chân tay miệng. Trẻ con có thói quen đưa tay lên miệng cầm nắm đồ vật, và trẻ cũng vẫn chưa ý thức được việc quan trọng là rửa tay và rửa tay như thế nào cho đúng cách.
Nhận biết khi trẻ bị mắc chân tay miệng
Trẻ sẽ bắt đầu bị sốt bắt đầu sẽ từ 37,5 đến 38 độ và nhiều trẻ cũng (không có biểu hiện sốt), và trẻ sẽ bắt đầu quấy khóc do mệt mỏi và khó chịu. Sau 24-48 giờ ở miệng của trẻ bắt đầu xuất hiện các nốt phỏng nước và sau khi vỡ ra sẽ tạo ra vết loét ở miệng khiến bé rất đau đớn và quấy khóc. Sau đó các vết này sẽ lan xuống bàn chân của bé và bàn tay xuất hiện những vết đốm đỏ này sẽ khô và đóng vẩy sau 2-3 ngày, rồi sẽ bong ra. Các nốt mụn này sẽ bắt đầu mọc ở mông, đùi, cẳng tay.
Những tác động từ bên trong sẽ khiến bé nôn trớ, hắt hơi, sổ mũi như triệu chứng bị ốm sốt thông thường, rồi sẽ có tình trạng bị tiêu chảy 2-3 lần/ngày. Rồi dần bệnh sẽ có chuyển biến ổn định hơn nhưng giai đoạn này cũng sẽ gặp phải triệu chứng xấu, thậm chí nguy hiểm hơn là tử vong tỷ lệ khoảng 1/1000 trường hợp.
Luôn theo dõi sức khỏe của con để có những biện pháp bảo vệ con.
Luôn đề phòng và ngăn chặn kịp thời căn bệnh này
Loại virus gây ra bệnh chân tay miệng này rất dễ xảy ra các biến chứng nguy hiểm cho bé vậy nên việc phát hiện sớm và điều trị kịp thời chính là giải pháp tốt nhất cho gia đình và các bé nhỏ. Nó sẽ biến chứng gây ra các căn bệnh viện cơ tim, phù phổi, viêm màng não.
Bệnh có thể biến chứng nhanh gây ra các vấn đề hệ tuần hoàn và sẽ có nguy cơ dẫn đến tử vong trong một khoảng thời gian ngắn do phổi bị sưng, bị tụ máu, co giật,… virus EV71 có nguy cơ gặp biến chứng thần kinh vô cùng cao gấp 5 lần so với các loại virus đường ruột khác gây bệnh.
Không cần kiêng tắm cho trẻ bị chân tay miệng
vào những giai đoạn chuyển mùa là lúc rất dễ gặp phải nguy cơ nhiễm bệnh nhất cần phải hết sức cảnh giác để đề phòng và tránh cho các trẻ bị nhiễm bệnh. Nếu như đã bị nhiễm cần phải chăm sóc đặc biệt và cách ly với mọi người trong nhà để tránh lây cho mọi người trong nhà, khi bệnh có chuyển biến tốt sẽ được ở nhà để theo dõi điều trị, hiện nay cũng vẫn chưa có thuốc đặc trị căn bệnh này, tất cả sẽ đều phụ thuộc vào biểu hiện nếu như bệnh khi bé bị sốt mẹ cũng sẽ cho con uống sốt trong lúc con bị sốt cao, con bị viêm loét ở miệng thì sẽ cho con súc miệng bằng nước muối sinh lý vệ sinh khoang miệng sạch. Bố mẹ hãy thường xuyên theo dõi sức khỏe của trẻ, khi bé có những biểu hiện khác biệt là sẽ phải đưa con đến cơ sở y tế ngay.
Nhiều cha mẹ nghĩ tay chân miệng sẽ kiêng tắm cho con để những mụn bọc không bị vỡ và lan ra các vùng khác trên cơ thể, nên sẽ kiêng không cho các con tắm nếu mà như thế thì sẽ là tạo điều kiện thuận lợi cho các con vi khuẩn phát triển thêm và dẫn đến các triệu chứng nguy hiểm khác. Khi chăm sóc các bé bị chân tay miệng thì điều các mẹ quan trọng nhất đó chính là luôn giữ sạch sẽ cho trẻ và bản thân người chăm sóc cũng vậy.
Luôn rửa tay với xà phòng để diệt khuẩn
Trên thực tế mọi người đều sẽ nghĩ phòng bệnh chân tay miệng sẽ rất dễ nhưng không, tất cả mọi thứ chúng ta đều phải giữ sạch, luôn rửa tay bằng xà phòng để loại bỏ các vi khuẩn gây bệnh, vệ sinh đồ chơi cho trẻ, tiệt trùng những đồ dùng cá nhân cho trẻ. Không nên lơ là chủ quan những thứ này.
Các bố mẹ sẽ dạy cho con cách rửa tay đúng cách với xà phòng, trẻ nhỏ thường sẽ rửa tay vội vàng và những loại rửa tay thường sẽ không giúp bé loại bỏ được các vi khuẩn. Vậy nên, hãy sử dụng các loại sạch siêu nhanh. trong đó có chứa thành phần ion Bạc để tay của trẻ luôn sạch.
Mẹ đồng hành cùng con để giúp con
Lời kết
Những điều bố mẹ nên biết về bệnh chân tay miệng ở trẻ nhỏ, các bố mẹ hãy và luôn giữ sạch sẽ các đồ dùng của con để con tránh các tác nhân gây bệnh từ môi trường bên ngoài và luôn chăm sóc tốt cho bé để con có nền tảng sức khỏe tốt.
Tin liên quan
Từ khóa: bệnh tay chân miệng